ActualitésArts & Culture & Sciences

Samedi 23 mai 2015, à 14h, KHUONG MÊ, pionnier du cinéma vietnamien, est à l’honneur au cinéma La Clef, Paris 5e

Pour Samedi 23 mai 2015, à 14h, KHUONG MÊ, pionnier du cinéma vietnamien, est à l’honneur au cinéma La Clef, Paris 5e

Le Festival international du film d’Amiens l’a célébré comme le « Lumière du cinéma vietnamien » en lui remettant en 1997 la Licorne d’Or d’honneur pour l’ensemble de son œuvre.

Khuong Mê (1916-2004) quitte Saigon en 1947 pour rejoindre les maquis Viet Minh avec sa caméra Paillard Bolex 16 mm et un dictionnaire du cinéma en français. Bricoleur génial, il monte dans le maquis de la Plaine des joncs – dépourvu d’électricité et d’eau douce – un laboratoire pour développer et tirer à la main les premiers films des résistants vietnamiens. Notamment le premier documentaire du cinéma révolutionnaire, « La bataille de Moc Hoa » (1948), au tournage duquel il participe. Mais aussi la première fiction révolutionnaire, « Fini l’impérialisme » (1952), dont il est l’auteur.

Au terme d’une vie mise au service du cinéma – dont plusieurs œuvres interdites par la censure, Khuong Mê se confie à demi-mots dans le documentaire « La chambre noire de Khuong Mê » (2003) que lui consacre Samuel Aubin et qui retrace son parcours, depuis les maquis du Sud contre le corps expéditionnaire français aux studios du Nord pendant la guerre américaine, avant de revenir vivre et faire des films à Saigon

– « La bataille de Moc Hoa (Tran Moc Hoa) », documentaire de Khuong Mê, Mai Loc, Vu Son, 1948, 12’, sous-titres français.
– « Fini l’impérialisme (Het doi de quoc) », fiction de Khuong Me, 1952 / 1985, 20’, sous-titres français.
– « La chambre noire de Khuong Mê », documentaire français de Samuel Aubin, 2003, 63’.

Débat: La naissance du cinéma révolutionnaire

Réalisation d’un trucage dans Fini l’impérialisme, premier film de fiction de Khuong Mê

https://www.facebook.com/notes/yda/khuong-m%C3%AA-pionnier-du-cinema-vietnamien/1568977876685798

Khương Mễ, ông Lumière của điện ảnh Việt Nam
Liên hoan phim quốc tế Amiens năm 1997 đã tôn vinh ông như là « ông Lumière của điện ảnh Việt Nam » khi trao tặng ông giải thưởng Kỳ lân Vàng danh dự vì toàn bộ sự nghiệp của ông.

Khương Mễ (1916-2004) rời Sài Gòn vào chiến khu Đồng Tháp Mười năm 1947 với máy quay Paillard Bolex 16 ly và quyển từ điển điện ảnh tiếng Pháp. Ở vùng bưng biền không có điện lẫn nước ngọt, ông tự tay sáng chế thiết bị thủ công để tráng và in những thước phim đầu tiền của kháng chiến Việt Minh. Trong đó có bộ phim tài liệu đầu tiên của điện ảnh cách mạng, « Trận Mộc Hóa » (1948), mà ông tham gia ê-kíp quay. Và bộ phim truyện cách mạng đầu tiên, « Hết đời đế quốc » (1952), mà ông là tác giả.
Trọn một đời phục vụ điện ảnh – trong đó có những tác phẩm bị cấm –, Khương Mễ hé mở tâm tư trong bộ phim tài liệu « Phòng tối của Khương Mễ » (2003) mà Samuel Aubin dành cho ông và hành trình của ông, từ bưng biền Nam bộ thời kháng chiên chống Pháp, đến các xưởng phim ở miền Bắc thời chiến tranh chống
– « Trận Mộc Hóa », phim tài liệu của Khương Mễ, Mai Lộc, Vũ Sơn, 1948, 12’, phụ đề tiếng Pháp
– « Hết đời đế quốc », phim truyện ngắn của Khương Mễ, 1952 / 1985, 20’, phụ đề tiếng Pháp
– « Phòng tối của Khương Mễ », phim tài liệu Pháp của Samuel Aubin, 2003, 63’.

Thảo luận: Sự ra đời của điện ảnh cách mạng

Cinéma La Clef
34 rue Daubenton, Paris 5e – Métro : Censier-Daubenton

Contact : cineclub.yda@gmail.com
PAF: 5 € (étudiant : 3 €)

Pour plus d’informations voir : https://www.facebook.com/pages/YDA/1530764113840508

https://www.facebook.com/notes/yda/kh%C6%B0ong-m%E1%BB%85-%C3%B4ng-lumiere-c%E1%BB%A7a-%C4%91i%E1%BB%87n-%E1%BA%A3nh-vi%E1%BB%87t-nam/1568979776685608

Pour télécharger le communiqué du cinéclub YDA :  Yda-23.5.15

Annonce diffusée aussi sur : http://www.cap-vietnam.com/blogs/khuong-me-lumiere-du-cinema-vietnamien-23-mai-2015-14h-au-cinema-la-clef.html?n=19

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.